BỆNH LẬU: NGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
Đa số mọi người đều biết bệnh lậu là một bệnh xã hội nguy hiểm nhưng bệnh lậu là gì, nguyên nhân nào gây bệnh, triệu chứng của bệnh hay mức độ nguy hiểm của bệnh như thế nào thì không phải ai cũng biết. Vì vậy, bài viết này các bác sĩ phòng khám đa khoa Thái Hà sẽ cung cấp những thông tin cơ bản về bệnh lậu, giúp mọi người có được cái nhìn tổng quan về căn bệnh này. Bạn đọc hãy dành một chút thời gian để theo dõi bài viết này nhé!
Bệnh lậu là gì?
Bệnh lậu là do lậu cầu khuẩn có tên khoa học là “Neisseria gonorrhoeae” gây ra. Đây là loại vi khuẩn có khả năng kháng thuốc nên việc điều trị bệnh triệt để gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt lậu cầu khuẩn cứ 15 phút lại phân chia 1 lần khiến cho bệnh phát triển rất nhanh và có khả năng lây lan rất rộng rãi. Bệnh có thể gặp ở nhiều đối tượng khác nhau, là những người trong độ tuổi sinh sản.
Nguyên nhân gây bệnh lậu quan hệ tình dục không an toàn
Đây là nguyên nhân chính khiến cho số người mắc phải căn bệnh xã hội nguy hiểm này đang không ngừng tăng lên. Do niêm mạc ở bộ phận sinh dục rất mỏng nên khi quan hệ tình dục dễ dẫn đến tình trạng xung huyết, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn lậu xâm nhập và phát triển trong cơ thể, gây ra bệnh lậu
Lây truyền qua đường máu
Người mắc bệnh lậu trong thời gian ủ bệnh thường không có những triệu chứng gì nhưng thực chất trong máu đã có sự tồn tại của lậu cầu khuẩn. Nếu người không nhiễm bệnh nhận máu từ người này thì nguy cơ mắc phải bệnh lậu là rất cao
Lây truyền từ mẹ sang con
Người mẹ khi mang thai bị mắc bệnh lậu sẽ lây truyền sang cho thai nhi qua dây rốn, dẫn đến thai nhi bị mắc bệnh lâu ngay trong bụng mẹ. Ngoài ra, trong trường hợp sinh thường trẻ cũng có thể bị nhiễm bệnh lậu từ người mẹ thông qua đường sản bởi ở cửa mình (âm đạo) có chứa rất nhiều lậu cầu khuẩn.
Lây truyền do tiếp xúc gián tiếp
Những người có sức đề kháng kém, khả năng miễn dịch suy giảm khi sử dụng chung các đồ dùng cá nhân của người khác như quần áo lót, khăn mặt, đồ bơi, bàn chải đánh răng… thì nguy cơ mắc phải bệnh lậu là rất cao.
Triệu chứng của bệnh lậu
Các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội phòng khám Thái Hà cho biết, bệnh lậu ở nam và nữ thường có những triệu chứng rất khác nhau. Cụ thể như sau:
Triệu chứng bệnh lậu ở nam: Sau khoảng thời gian ủ bệnh từ 2 – 6 ngày, nam giới thường có những triệu chứng như đau dọc niệu đạo; cảm thấy nóng, rát, buốt khi đi tiểu, nước tiểu đục; tiểu chảy mủ, mủ đặc có màu vàng. Khi bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính thì xuất hiện tình trạng: tiểu buốt, tiểu có mủ, ở niệu đạo tiết ra một chấy nhầy như nhựa chuối vào mỗi buổi sáng sớm.
Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới: Khác với nam giới, thời gian ủ bệnh ở nữ giới thường khó xác định và các triệu chứng của bệnh thường không rõ ràng. Một số biểu hiện thường thấy khi chị em bị bệnh lậu là tiểu rắt, đau vùng xương mu khi có quan hệ tình dục, khí hư có màu vàng. Khi thăm khám sẽ thấy viêm niệu đạo, ở cổ tử cung và âm đạo bị viêm tấy đỏ, có mủ kèm theo.
Cách điều trị bệnh lậu ở nam, nữ
Bệnh lậu là một bệnh rất khó chữa trị triệt để và bệnh cũng rất dễ tái phát. Vì vậy, việc chữa trị bệnh cần phải được thực hiện càng sớm càng tốt nên khi thấy cơ thể có những triệu chứng của bệnh lậu, người bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị sớm.
Hiện nay, bệnh lậu thường được điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh với nhiều dạng khác nhau nên việc dùng thuốc như thế nào thì cần phải có sự tư vấn và chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh tuyệt đối không được tự ý mua thuốc hay sử dụng đơn thuốc người khác để tự chữa trị cho mình bởi điều này có thể sẽ khiến bạn phải gánh chịu những hậu quả rất nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của bản thân.
Để phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này, bạn nên thực hiện một lối sống lành mạnh như: quan hệ tình dục an toàn, chung thủy một vợ một chồng; khi quan hệ nên sử dụng bao cao su để bảo vệ mình cũng như bạn tình; vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ mỗi ngày…
Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa phòng khám đa khoa Thái Hà về “Bệnh lậu là gì?”. Nếu muốn tìm hiểu thêm về bệnh lậu hay các bệnh lý nam khoa khác xin vui lòng gọi đến hottline 0365.116.117 để được các chuyên gia tư vấn chi tiết hơn.
Bệnh lậu ở miệng có nguy hiểm không?
Bình thường chúng ta đều biết đến bệnh lậu ở bộ phận sinh dục và lầm tưởng rằng bệnh lý này chỉ xuất hiện ở cơ quan sinh dục nhưng ít ai biết được vi khuẩn lậu còn có thể xuất hiện ở miệng gây ra những triệu chứng rất khó chịu. Trong bài viết này, các bác sĩ phòng khám đa khoa Thái Hà sẽ cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cơ bản về bệnh lậu ở miệng.
Thay vì quan hệ tình dục theo kiểu truyền thống thì nay các cặp đôi ngày càng ưa chuộng hình thức quan hệ tình dục bằng miệng (oral sex). Khi quan hệ tình dục bằng miệng, cả nam giới và nữ giới đều dễ đạt được khoái cảm tình dục hơn, đồng thời hình thức “yêu” bằng miệng cũng là cách ngăn ngừa tình trạng mang thai ngoài ý muốn khá hiệu quả. Tuy nhiên, quan hệ tình dục bằng miệng cũng giống như hình thức quan hệ theo kiểu truyền thống đều nguy cơ mắc phải bệnh lậu và các bệnh xã hội khác.
Nguyên nhân gây bệnh lậu ở miệng
Bệnh lậu ở miệng là do vi khuẩn Gram âm Neisseria gonorrhoese gây nên. Quan hệ tình dục bằng đường miệng là con đường lây nhiễm chính của bệnh. Đây là hình thức quan hệ được nhiều cặp đôi ưa thích và lựa chọn, tuy nhiên hình thức này lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ nhiễm vi khuẩn lậu, gây ra bệnh lậu ở miệng.
Hôn người khác khi có những vết xước ở niêm mạc miệng cũng là nguyên nhân gây ra bệnh lậu ở miệng . Bên cạnh đó, khi sử dụng chung những đồ dùng vệ sinh răng miệng của người bệnh như bàn chải đánh răng thì bạn cũng có thể mắc phải bệnh lậu ở miệng.
Biểu hiện bệnh lậu ở miệng
Sau khoảng 3 – 5 ngày kể từ khi bị nhiễm vi khuẩn lậu thì những triệu chứng đầu tiên của bệnh bắt đầu xuất hiện ở khoang miệng. Người bệnh cũng có thể sớm nhận biết qua những biểu hiện sau:
- Đau rát ở cổ họng, nuốt khó
- Khi quan sát thấy cổ họng có màu đỏ và xuất hiện những mủ trắng ở xung quanh khoang miệng.
- Sưng hạch bạch huyết ở vùng cổ họng
Nếu không để ý thì người bệnh có thể nhầm lẫn với bệnh viêm họng. Tuy nhiên, khi tiến hành điều trị viêm họng thì những triệu chứng này lại không có dấu hiệu thuyên giảm, thậm chí còn có biểu hiện nặng hơn.
Ngoài những biểu hiện ở vùng miệng, sau một thời gian khi vi khuẩn lậu xâm nhập vào các bộ phận khác như cơ quan sinh dục người bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng sau: tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu, đau khi quan hệ tình dục…
Những nguy hiểm của bệnh lậu ở miệng
Bệnh lậu ở miệng gây mất tính thamm khiến người bệnh mất tự tin, mặc cảm, ngại giao tiếp, ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt hàng ngày. Đây là ảnh hưởng đầu tiên do bệnh gây ra cho người bệnh.
Bệnh lậu ở miệng nếu không được chữa trị kịp thời vi khuẩn lậu có thể xâm nhập vào máu gây ra nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương khớp; xâm nhập vào cơ quan sinh dục gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, thậm chí có thể gây vô sinh – hiếm muộn. Vì vậy, khi phát hiện những triệu chứng bất thường ở khoang miệng thì bạn hãy đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và có liệu pháp điều trị bệnh kịp thời.
Phòng và điều trị bệnh lậu ở miệng
Bệnh lậu ở miệng chủ yếu được điều trị bằng các loại thuốc đặc hiệu. Sau khi thăm khám bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh dùng các loại thuốc phù hợp với tình trạng bệnh của mình. Để việc điều trị đạt kết quả tốt, người bệnh cần phải tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ về việc sử dụng thuốc, tuyệt đối không được tự ý ngưng hay sử dụng thuốc không có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Tốt , người bệnh nên hạn chế quan hệ tình dục bằng miệng và không sử dụng chung những đồ dùng vệ sinh răng miệng của người khác để phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này.
- Xem thêm: Nguyên nhân gây bệnh lậu ở nam giới
- Xem thêm: Khám bệnh xã hội ở đâu
Mong rằng với những chia sẻ trên đây của các bác sĩ phòng khám đa khoa Thái Hà sẽ giúp bạn đọc có thêm kiến thức về bệnh, từ đó có biện pháp phòng và điều trị bệnh lậu ở miệng hiệu quả. Mọi vấn đề thắc mắc xin vui lòng gọi đến số 0365.116.117 để được các chuyên gia tư vấn và đặt lịch hẹn khám miễn phí.
Thuốc điều trị bệnh lậu
Bệnh lậu là bệnh nguy hiểm, có tốc độ lây lan nhanh chóng trong top những bệnh xã hội phổ biến hiện nay. Bệnh lậu có thể lây lan ở mọi đối tượng, chủ yếu là các đối tượng có quan hệ tình dục và trong độ tuổi sinh sản. Bệnh lậu mặc dù không đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe sinh sản của bệnh nhân. Hiện nay bệnh lậu hoàn toàn có khả năng chữa trị được, chủ yếu vẫn sử dụng thuốc kháng sinh.
Bệnh lậu là bệnh lây lan qua đường quan hệ tình dục không an toàn với người bị nhiễm bệnh. Bệnh do loại vi rút được gọi là song cầu khuẩn lậu gây ra, loại vi khuẩn này có tốc độ lây lan rất nhanh , cứ 15 phút vi khuẩn này lại phân chia một lần. Nếu không ngăn chặn kịp thời sẽ tác động rất lớn đến sức khỏe của người bệnh.
Bệnh lậu có thể được chữa trị bằng thuốc, phương pháp điều trị bằng thuốc vẫn là phương pháp điều trị an toàn và khá hiệu quả hiện nay. Bệnh lậu có thể chữa trị được khỏi nếu điều trị ở giai đoạn đầu của bệnh, nghĩa là giai đoạn lậu cấp tính. Nếu để lậu chuyển sang giai đoạn lậu mãn tính thì việc chữa trị sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Khi điều trị bệnh lậu bằng thuốc kháng sinh, tùy vào tình trạng, mức độ của bệnh mà các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ chữa trị phù hợp cho bạn.
Thuốc chữa bệnh lậu hiện nay được sử dụng chủ yếu là thuốc tiêm hoặc thuốc uống.
- Đối với thuốc uống: tùy vào giai đoạn của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ kê đơn và chỉ định cụ thể để có kết quả điều trị chính xác . Cần làm xét nghiệm kháng sinh đồ để xác định loại kháng sinh phù hợp .
- Đối với thuốc tiêm: cần căn cứ vào mức độ bệnh nhân, cũng như mức độ bệnh để bác sĩ đưa ra liều lượng sao cho hợp lý.
Sau khi kết thúc phác đồ điều trị lậu bằng thuốc kháng sinh, các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám và làm xét nghiệm xác định người bệnh đã hết lậu cầu khuẩn hay chưa rồi sau đó sẽ tiến hành điều trị tiếp bằng thuốc Đông y. Để tăng hiệu quả điều trị bằng thuốc kháng sinh, bạn nên tăng cường các chất dinh dưỡng, tránh quan hệ tình dục trong giai đoạn chữa bệnh. Đặc biệt bạn không nên tự ý mua thuốc, sử dụng không đúng cách, không đúng liều lượng hoặc tự ý thay đổi thuốc. Vi khuẩn lậu là loại vi khuẩn có khả năng kháng thuốc rất cao nếu không điều trị triệt để, bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính thì khả năng chữa trị khỏi bệnh là không cao.
Bên cạnh việc điều trị bằng kháng sinh thì việc sử dụng thuốc đông y sau khi điều trị kháng sinh cũng rất tốt. Thuốc đông y có tác dụng mát gan, thanh nhiệt giải độc, đặc biệt có tác dụng trong việc hạn chế những tác dụng phụ của thuốc kháng sinh. Ngoài ra thuốc đông y còn có tác dụng đặc biệt trong việc hoạt huyết bổ khí, tăng cường sức đề kháng của cơ thể hạn chế tình trạng bệnh lậu tái phát.
- Xem thêm: Cách chữa bệnh lậu mãn tính
- Xem thêm: Hình ảnh bệnh lậu ở nam và nữ
Những chia sẻ của bác sĩ phòng khám đa khoa Thái Hà về thuốc chữa bệnh lậu, hi vọng sẽ giúp các bạn có cách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của mình tốt . Nếu còn thắc mắc hay cần tư vấn gì thêm xin vui lòng liên hệ theo số điện thoại 0365.116.117 hoặc trực tiếp đến tại phòng khám địa chỉ số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội các bác sĩ luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn.